CFA - Phân tích đầu tư tài chính
-
Đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu.
-
Cầm tay chỉ việc thực tế.
-
Cơ hội việc làm lương cao.
Tại sao chọn CFA - Phân tích đầu tư tài chính
- CFA (The Chartered Financial Analyst) được cấp Viện CFA Hoa Kỳ (CFA Institute), tổ chức nghề nghiệp quốc tế dành cho những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, được thành lập vào năm 1947 và hiện nay có hơn 142.000 hội viên từ hơn 159 quốc gia.
- Chứng chỉ CFA là thước đo năng lực chuyên môn tin cậy dành cho các chuyên gia phân tích đầu tư tài chính, được đánh giá cao bởi các ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán và các tập đoàn đa quốc gia.
- Tại Việt Nam, đối tượng có chứng chỉ CFA hoặc thi đậu các phần thi CFA được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho miễn giảm một số chứng chỉ chuyên môn trong kỳ thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh chứng khoán.

LỢI ÍCH CỦA CHỨNG CHỈ CFA

- Tạo sự khác biệt nghề nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh bản thân trong nghề nghiệp phân tích đầu tư tài chính.
- Trở thành chuyên gia toàn cầu với đầy đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính.
- Kết nối và chia sẻ kinh nghiệm cùng mạng lưới hội viên của Viện CFA Hoa Kỳ.
- Được quyền truy cập vào kho học liệu phát triển nghề nghiệp từ Viện CFA Hoa Kỳ.
Đối tượng tham gia
- Nhân sự đang làm việc trong lĩnh vực đầu tư tài chính, phân tích tài chính, môi giới chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư và các cấp quản lý tài chính doanh nghiệp.
- Người làm trong lĩnh vực kế toán, tài chính, kiểm toán độc lập, ngân hàng, luật, quản trị doanh nghiệp muốn tìm hiểu sâu về phân tích đầu tư tài chính.
- Sinh viên năm 3 hoặc năm cuối đại học có định hướng làm việc trong lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính.

ĐIỀU KIỆN NHẬN CHỨNG CHỈ CFA

- Thi đậu 3 kỳ thi của chương trình CFA
- Có 4 năm kinh nghiệm làm việc phù hợp
- Là hội viên thông thường của Viện CFA và tuân thủ các quy định về đạo đức và tiêu chuẩn nghề nghiệp
Nội dung chương trình
HỌC PHẦN 1: Ethical and Professional Standards
HỌC PHẦN 2: Quantitative Methods
HỌC PHẦN 3: Economics
HỌC PHẦN 4: Finacial Reporting and Analysics
HỌC PHẦN 5: Corporate Finance
HỌC PHẦN 6: Equity Investments
HỌC PHẦN 7: Fixed Income
HỌC PHẦN 8: Derivatives
HỌC PHẦN 9: Alternative Investments
HỌC PHẦN 10: Portfolio Management and Wealth Planning
HỌC PHẦN 11: Thực tập
1. Hướng dẫn trước thực tập
2. Đào tạo trong quá trình thực tập
3. Kết thúc thực tập
THI KẾT THÚC KHÓA HỌC
1. Thi kết thúc khóa học
2. Nhận chứng chỉ sau khi tốt nghiệp
ỨNG TUYỂN DOANH NGHIỆP
1. Hoàn thiện CV ứng tuyển
2. VietnamBankers gửi CV ứng tuyển Doanh nghiệp cho các học viên

Học phí
Chi phí chương trình: 40.000.000 VND, bao gồm toàn bộ các chi phí:
- Khảo sát nhu cầu và test năng lực đầu vào;
- User hệ thống elearning;
- Thời lượng 80 buổi học;
- Sổ tay ebook nghiệp vụ và các công cụ;
- Workshop: 15 buổi;
- Thực hành tại Doanh nghiệp;
- Test đầu ra + Cấp chứng chỉ;
- Hỗ trợ việc làm tại Doanh nghiệp;
Hoạt động chương trình
Gặp gỡ đội ngũ chuyên gia

Phạm Xuân Hòe
Phó viện trưởng Viện chiến lược - NHNN Việt Nam.
Có 35 năm kinh nghiệm hoạt động trong ngân hàng từ các vị trí phó trưởng phòng, trưởng phòng, giám đốc chi nhánh Thái bình, Nam Thăng Long - Vietinbank, Phó vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ.

Đặng Văn Thanh
Chủ tịch Hội Kế Toán - Kiểm toán Việt Nam
Đã chỉ đạo tổ chức hơn 50 khóa đào tạo cấp chứng chỉ kế toán trưởng, kiểm toán viên nội bộ; Chủ nhiệm 05 Chương trình, đề tài KH&CN cấp Bộ và biên soạn nhiều sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học.

Hoàng Mạnh Cường
Phó giám đốc trung tâm đào tạo Bắc Á Bank
Có hơn 10 năm kinh nghiệm tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện tại các tập đoàn lớn: Samsung Việt Nam, Diana Unicharm Japan (chi nhánh Việt Nam), Prudential Việt Nam, và hiện nay công tác tại Trung tâm đào tạo của Ngân hàng TMCP Bắc Á.

Đặng Tuấn Tú
Giám đốc quản lý tín dụng, PVcomBank
Có nhiều kinh nghiệm trong điều hành hoạt động Trung tâm Quản lý tín dụng, Trung tâm Thanh toán quốc tế; Triển khai các chương trình đào tạo nội bộ về kỹ năng, chuyên môn Quản lý tín dụng, Kho quỹ, Quản lý chất lượng Dịch vụ trên toàn hệ thống.
Các chương trình khác
ACAS General – Kế toán tổng hợp
Kế toán tổng hợp là một bộ phận của kế toán tài chính, nhằm trình bày các số liệu báo cáo mang tính tổng hợp về tình hình tài sản, doanh thu chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán vào một thời điểm nhất định.
